Trại giáo dưỡng (hay còn gọi trường giáo dưỡng) là cơ sở giáo dục bắt buộc, có chức năng dạy văn hóa, dạy nghề cho những người có hành vi vi phạm pháp luật nhưng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Đưa vào trường giáo dưỡng là một biện pháp xử lý vi phạm hành chính, áp dụng đối với những người từ 12 tuổi đến dưới 18 tuổi, có vi vi phạm pháp luật nhưng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Con hư, cha mẹ có được đưa vào trường giáo dưỡng không?
Điều 91 Luật xử lý vi phạm hành chính quy định:
Đưa vào trường giáo dưỡng là biện pháp xử lý hành chính áp dụng đối với người có hành vi vi phạm pháp luật quy định tại Điều 92 của Luật này nhằm mục đích giúp họ học văn hóa, học nghề, lao động, sinh hoạt dưới sự quản lý, giáo dục của nhà trường.
Bên cạnh đó, căn cứ Điều 99, người có thẩm quyền lập hồ sơ đề nghị đưa vào trường giáo dưỡng là:
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của người chưa thành niên vi phạm có nơi cư trú ổn định;
- Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi có hành vi vi phạm pháp luật của người chưa thành niên vi phạm không có nơi cư trú ổn định;
- Cơ quan công an đang thụ lý vụ việc nếu trực tiếp pháp hiện, điều tra, thụ lý…
Như vậy, chỉ người dưới 18 tuổi vi phạm pháp luật mới bị đưa vào trường giáo dưỡng. Đồng thời, việc đưa người dưới 18 tuổi vào trường giáo dưỡng là trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền. Do đó, dù con cái có hư đốn thế nào, cha mẹ cũng không thể đưa con vào trường giáo dưỡng.
Trên đây là các quy định về: Trại giáo dưỡng là gì? Khi nào trẻ bị đưa vào trường giáo dưỡng? Nếu còn thắc mắc nào khác, độc giả vui lòng liên hệ 1900.6192 để được hỗ trợ, tư vấn.
Cơ hội việc làm và mức lương cử nhân Điều dưỡng
Điều dưỡng viên là người đảm nhiệm việc chăm sóc sức khỏe người bệnh từ khi nhập viện tới khi phục hồi. Xã hội phát triển kéo theo nhu cầu về chăm sóc, bảo vệ sức khỏe ngày càng tăng đồng nghĩa nhu cầu nguồn nhân lực ngành Điều dưỡng cũng tăng theo. Một số vị trí công việc dành cho cử nhân ngành Điều dưỡng:
Điều dưỡng viên có nhiều cơ hội phát triển nghề nghiệp
Mức lương Cao đẳng Điều dưỡng viên làm việc tại bệnh viện công ở Việt Nam phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm kinh nghiệm làm việc, trình độ học vấn, vị trí công tác và hệ số lương cơ bản theo quy định của Nhà nước. Cụ thể cách tính như sau:
Lương = Hệ số x Mức lương cơ sở
Hệ số lương chức danh Điều dưỡng
Mức lương ngành Điều dưỡng sẽ được tăng theo thâm niên làm việc, Điều dưỡng là ngành có nhiều cơ hội việc làm, mức lương hấp dẫn.
Mức lương của Điều dưỡng viên làm việc tại Trung tâm Y tế cộng đồng ở Việt Nam tuy không cao bằng mức lương tại các bệnh viện nhưng có sự ổn định và các phúc lợi xã hội hấp dẫn.
Ngành Điều dưỡng có nhiều cơ hội việc làm với mức lương cao
Các trường hợp trẻ bị đưa vào trường giáo dưỡng
Điều 92 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 quy định, các đối tượng bị đưa vào trường giáo dưỡng bao gồm:
- Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật hình sự.
- Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm rất nghiêm trọng do vô ý quy định tại Bộ luật hình sự.
- Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật hình sự mà trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
- Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi 02 lần trở lên trong 06 tháng thực hiện hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự và trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
Theo quy định trên, trẻ vị thành niên từ 12 tới dưới 18 tuổi có hành vi vi phạm pháp luật cần được giáo dục đặc biệt khi chưa cần thiết áp dụng hình phạt sẽ bị đưa vào trường giáo dưỡng.
Thời gian và địa chỉ học cử nhân Điều dưỡng
Nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết về nhu cầu nhân lực của xã hội, Trường Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch đã phát triển và trở thành một trong những địa chỉ đào tạo nhân lực chất lượng và trình độ cao hàng đầu trong lĩnh vực Y tế. Trường có đông đảo thí sinh lựa chọn tin tưởng và theo học ngành Điều dưỡng hệ Cao đẳng vì có chất lượng đào tạo chuyên môn được đánh giá không kém gì các trường Đại học khác.
Kể từ khi thành lập cho đến nay, Trường Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch luôn đảm bảo khung chương trình đào tạo Điều dưỡng kế theo đúng tiêu chuẩn của Bộ LĐTB&XH. Nhà trường trang bị cơ sở vật chất hiện đại giúp cho sinh viên được tiếp cận với những công nghệ mới nhất. Sinh viên học Điều dưỡng tại trường sẽ được thực hành trong bệnh viện lớn hay các phòng khám, cơ sở y tế liên kết với Nhà trường như BV 1 A, Bệnh viện 30/4 Bộ Công an, Bệnh viện Tân Phú, Bệnh viện Bình Thạnh, Bệnh viện Thủ Đức, Bệnh viện Hóc Môn…
Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên là gì?
Căn cứ Mục 2 Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 17/2019/TT-BGDĐT quy định về đối tượng áp dụng như sau:
Theo đó, đối tượng mà chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông hướng đến gồm:
- Giáo viên đang giảng dạy ở trường tiểu học;
- Giáo viên đang giảng dạy ở trường trung học cơ sở;
- Giáo viên đang giảng dạy ở trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học;
- Giáo viên đang giảng dạy ở trường chuyên;
- Giáo viên đang giảng dạy ở trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú.
Bên cạnh đó, mục đích của chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông nhằm bồi dưỡng theo yêu cầu của vị trí việc làm;
Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên ngành bắt buộc hàng năm đối với giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông;
Là căn cứ để quản lý, chỉ đạo, tổ chức và biên soạn tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm, nâng cao mức độ đáp ứng của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông đối với yêu cầu phát triển giáo dục phổ thông và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông. (Mục 1 Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 17/2019/TT-BGDĐT).
Như vậy, đối chiếu quy định bồi dưỡng thường xuyên giáo viên là Chương trình bồi dưỡng thường xuyên áp dụng cho tất cả các giáo viên đang giảng dạy ở các cơ sở giáo dục phổ thông vì mục đích bồi dưỡng theo yêu cầu của vị trí việc làm; Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên ngành bắt buộc hàng năm; Căn cứ để quản lý, chỉ đạo, tổ chức và biên soạn tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất, năng lực chuyên môn cho giáo viên...
Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên là gì? (Hình từ Internet)
Cử nhân Điều dưỡng học lên bác sĩ được không và mất bao lâu?
Cử nhân Điều dưỡng hệ Đại học hay hệ Cao đẳng hoàn toàn có thể học lên bác sĩ đa khoa trong khoảng thời gian học liên thông là 5 năm. Muốn học liên thông lên bác sĩ, người học cần phải tham gia khóa học chuyển đổi từ Điều dưỡng sang Y sĩ đa khoa sau đó mới có thể tham gia học liên thông lên bác sĩ đa khoa. Có thể thấy thời gian từ Điều dưỡng học lên bác sĩ là khoảng thời gian rất dài, lượng kiến thức của ngành học này vô cùng nhiều. Để theo đuổi lên bác sĩ đa khoa bạn bắt buộc phải có đam mê và nỗ lực không ngừng trong học tập.
Trên đây là những giải đáp về khái niệm Cử nhân Điều dưỡng là gì, cơ hội việc làm và mức lương của cử nhân Điều dưỡng như thế nào. Việc tìm hiểu những thông tin liên quan đến ngành nghề là điều cần thiết giúp các bạn thí sinh có cái nhìn bao quát hơn để các em đưa ra quyết định đúng đắn cho ngành học tương lai của mình.
Điều dưỡng là một nghề nghiệp trong hệ thống y tế nhằm bảo vệ, nâng cao tối ưu về sức khỏe; dự phòng bệnh và dự phòng sang thương; xoa dịu nỗi đau qua việc phối hợp với bác sĩ trong chẩn đoán, điều trị và chăm sóc nhằm đáp ứng các nhu cầu của con người.
Ngoài lòng nhân ái và sự cống hiến, điều dưỡng là một nghề chuyên môn cao, không ngừng phát triển để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Từ việc đảm bảo các chẩn đoán chính xác nhất; đến việc tư vấn, giáo dục các vấn đề sức khỏe quan trọng; điều dưỡng là những người không thể thiếu trong việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Do có nhiều chuyên môn và kỹ năng phức tạp trong nghề điều dưỡng, mỗi điều dưỡng sẽ có những thế mạnh, đam mê và chuyên môn riêng. Tuy nhiên điều dưỡng có một đặc điểm chung là: Khi đánh giá người bệnh, người điều dưỡng không chỉ xem xét kết quả xét nghiệm mà thông qua tư duy phản biện người điều dưỡng sử dụng phán đoán của mình để tích hợp dữ liệu khách quan với biểu hiện chủ quan về nhu cầu sinh học, thể chất và hành vi của người bệnh. Một điều dưỡng chuyên nghiệp không chỉ cần vững vàng về chuyên môn mà còn đòi hỏi những phẩm chất tốt, trái tim nhân hậu và lòng trắc ẩn trước người bệnh.
Ở Việt Nam, trước đây người điều dưỡng được gọi là y tá, có nghĩa là người phụ tá của bác sĩ. Ngày nay, điều dưỡng đã được xem là một nghề độc lập cùng cộng tác với các bác sĩ, dược sĩ và các thành phần trong hệ thống y tế để cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho cá nhân, gia đình, cộng đồng và xã hội.
Theo Tổ chức Y tế thế giới ba trụ cột của nền y tế bao gồm: Điều trị, chăm sóc, dự phòng; như vậy điều dưỡng là một trong ba trụ cột đó, đảm nhiệm vai trò quyết định trong chăm sóc, phối hợp làm mạnh hơn, hiệu quả hơn trong lĩnh vực điều trị và dự phòng. Hiện nay vai trò của Điều dưỡng không những được đánh giá cao trong ngành y tế mà được cả xã hội ghi nhận trên quy mô toàn cầu.