Thực Trạng Chính Sách Giáo Dục Việt Nam Hiện Nay

Thực Trạng Chính Sách Giáo Dục Việt Nam Hiện Nay

Để tận dụng tốt hơn dòng vốn FDI cho phát triển kinh tế, tạo ra sự liên kết với các doanh nghiệp trong nước, tác động lan tỏa tích cực hơn và nâng cao giá trị gia tăng cho khu vực kinh tế trong nước, Việt Nam cần hoạch định chính sách ưu đãi thu hút FDI vào Việt Nam trong bối cảnh mới.

Sự hỗ trợ từ Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn

Bộ NN&PTNT cũng tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động hợp tác song phương, đa phương, mở cửa thị trường. Chuẩn bị tổ chức đoàn giao thương, quảng bá chuỗi cung ứng trái cây, thủy sản tại Trung Quốc. Tập trung đàm phán, hoàn thiện các thủ tục (đánh giá rủi ro, kiểm tra…) để thúc đẩy xuất khẩu xoài, thịt gà sang Hàn Quốc; bưởi, chanh ta sang New Zealand; lông vũ, yến và sản phẩm từ yến, sữa và sản phẩm từ sữa sang Trung Quốc; mật ong sang EU; khảo sát vùng trồng bưởi, nhà máy chiếu xạ để thống nhất kế hoạch XK bưởi sang thị trường Mỹ…

Điểm qua tình hình nông sản chúng ta cũng hiểu rõ hơn về thực trạng nông sản hiện nay, những bước tiến bộ cũng như những khó khăn. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước dễ dàng hơn trong thủ tục, quảng bá để xuất khẩu ra nước ngoài. Innovative Hub hy vọng trong thời gian sắp tới, nông sản nước nhà có những biến chuyển nhanh chóng và gặt hái được nhiều doanh thu hơn nữa.

TÌM HIỂU THÊM: NÔNG SẢN TRÊN SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ: XU HƯỚNG VÀ THÁCH THỨC VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT

Trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội ở nhiều quốc gia đã tạo ra nhiều áp lực đối với môi trường. Nước ta cũng không ngoại lệ khi đối mặt với tình trạng chất lượng môi trường ở nhiều nơi bị suy giảm mạnh, hệ sinh thái bị đe dọa nghiêm trọng. Có thể nói, thực trạng ô nhiễm môi trường tại Việt Nam hiện nay ở mức báo động.

Hệ lụy từ việc ô nhiễm môi trường

Nước ta đang hứng chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu toàn cầu, sự khắc nghiệt ngày càng gia tăng đối với Việt Nam khi tình trạng mưa bão trái mùa bất thường ngày càng thường xuyên hơn.

Nhiệt độ tăng cao trên toàn quốc, hạn hán kéo dài, nguồn nước ở các hệ thống sông lớn có xu hướng giảm mạnh, đặc biệt là tại sông Hồng và sông Mê Kông. Dòng chảy có xu hướng thấp đi nhưng lại chảy dữ dội hơn vào mùa lũ.

Việc ô nhiễm môi trường gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe của con người như:

Có thể thẩy vấn đề ô nhiễm môi trường gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng đến cuộc sống và sức khỏe, cần có những giải pháp để bảo vệ môi trường và khắc phục tình trạng ô nhiễm.

Có thể thấy, thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay rất nghiêm trọng và đến từ nhiều nguyên nhân như sự gia tăng dân số, quá trình công nghiệp hóa, ý thức của người dân về vấn đề môi trường chưa cao. Chính vì vậy, để cải thiện vấn đề này cần đẩy mạnh công tác giáo dục về môi trường cho toàn dân, giáo dục ý thức công dân, tăng cường chương trình giáo dục về bảo vệ môi trường cho các bé, đẩy mạnh việc xử phạt đối với tổ chức, cá nhân có hành vi gây ô nhiễm môi trường.

Có nhiều hành động để giúp bảo vệ môi trường, dưới đây là một số gợi ý cho bạn:

Như vậy có rất nhiều giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, tuy nhiên vấn đề chính vẫn là ở ý thức của mỗi người, mỗi chúng ta cần quan tâm đúng đắn hơn về việc môi trường sống ngày càng ô nhiễm.

Cảm ơn bạn đã dành thời gian theo dõi bài viết, mọi đóng góp về nội dung bạn có thể để lại bình luận bên dưới, Hợp Nhất sẵn sàng hỗ trợ bạn. Đừng quên theo dõi môi trường Hợp Nhất để cập nhật những thông tin mới.

Thực trạng ngành nông sản hiện nay

Dịch Covid 19 đã không còn hoành hành kể từ đầu năm nay. Chuỗi cung ứng cũng đã dần khôi phục lại và ổn định, phục vụ cho việc sản xuất nông sản thuận lợi hơn. Thực trạng ngành nông sản hiện nay có dấu hiệu khởi sắc.

Theo báo VN Economy, trong Quý 1/2022, sản xuất nông nghiệp có những diễn biến trái chiều trong các nhóm ngành.

Tuy nhiên thì về kết quả chung, toàn ngành vẫn tăng trưởng 2,45% so với cùng kỳ.

Thực trạng ô nhiễm môi trường không khí

Ô nhiễm môi trường không khí là một trong những vấn đề nhức nhối đối với thế giới và nước ta cũng không ngoại lệ. Theo Báo cáo thường niên về chỉ số môi trường (EPI) (được thực hiện bởi Tổ chức Môi trường Mỹ) nước ta đang nằm trong top 10 quốc gia có chỉ số ô nhiễm không khí API cao nhất ở khu vực châu Á.

Nước ta là quốc gia xếp thứ 36 trong tổng số 177 quốc gia có mức độ ô nhiễm không khí cao nhất trên toàn thế giới. Theo các số liệu thống kê của Iqair, nồng độ bụi mịn của Việt Nam vượt quá 4,9 lần ngưỡng cho phép.

Đặc biệt, Hà Nội và TP. HCM là hai thành phố có mức độ ô nhiễm nghiêm trọng nhất cả nước, chất lượng không khí bị suy giảm. Người dân sinh sống tại các khu vực này đã quá quen thuộc với tình trạng ô nhiễm không khí. Có nhiều thời điểm không khí bị bụi mịn bao phủ, gây hạn chế tầm nhìn. Ô nhiễm bụi gây ảnh hưởng sức khỏe, tạo tâm lý bất an cho con người.

Thực trạng ô nhiễm môi trường tại Việt Nam hiện nay

Sau công cuộc Đổi mới, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn ở nhiều lĩnh vực. Trong đó có tăng trưởng kinh tế vượt bậc, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên song song với quá trình phát triển ấy cũng tạo ra nhiều vấn đề bất cập đối với môi trường và hệ sinh thái. Cụ thể như sau:

Những khó khăn trong thực trạng ngành nông sản Việt Nam hiện nay

Đối với tình hình sản xuất trong nước, theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến cuối tháng 3/2022, tại vùng đồng bằng sông Cửu Long đã thu hoạch 785 nghìn ha lúa đông xuân, chiếm 52,1% diện tích gieo cấy và bằng 114,8% cùng kỳ năm trước.

Tuy nhiên, do năng suất giảm bình quân 0,5 tạ/ha so với cùng kỳ năm trước (ước tính chỉ đạt 71,8 tạ/ha), nên sản lượng lúa giảm 165,2 nghìn tấn so với cùng kỳ năm ngoái.

Về trồng trọng, hầu hết sản lượng cây ăn quả tăng so với cùng kỳ năm trước: Chuối đạt 654,3 nghìn tấn (tăng 3,3%); cam đạt 263 nghìn tấn (tăng 2,1%); dứa đạt 211,2 nghìn tấn (tăng 3,4%); xoài đạt 180,9 nghìn tấn (tăng 2,4%); bưởi đạt 158,2 nghìn tấn (tăng 3,2%); riêng sản lượng thanh long đạt 349,7 nghìn tấn, giảm 3,2% do gặp khó khăn trong xuất khẩu.

Tình hình xuất khẩu nông sản đầu năm 2022

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản trong quý I đầu năm ước tính đạt 12,8 tỷ USD, tăng 15,3% so với cùng kỳ năm trước. Đến thời điểm này, toàn ngành nông nghiệp xuất siêu khoảng 3 tỷ USD, cao gấp 3,1 lần so với cùng kỳ năm ngoái.

Thực trạng ô nhiễm môi trường nước

Theo thống kê từ Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên và Môi trường, mỗi năm nước ta có khoảng 9.000 người tử vong do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. Trong đó có hơn 200.000 trường hợp phát hiện là do ung thư mà nguyên nhân là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. Hiện nay vẫn còn 20% hộ dân cả nước sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm từ ao, hồ, kênh, rạch để sinh hoạt.

Tại hai thành phố lớn Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, đa phần nước thải sinh hoạt không được xử lý mà xả trực tiếp ra kênh, rạch sau đó chảy ra các con sông lớn là sông Hồng và sông Đồng Nai – Sài Gòn.

Bên cạnh đó, mức độ ô nhiễm nguồn nước từ các khu công nghiệp là rất đáng kể, chẳng hạn như tại cụm công nghiệp Tham Lương, TP. HCM, ước tính mỗi ngày có đến 500.000 m3/ngày tổng lượng nước thải từ các nhà máy dệt  nhuộm, sản xuất bột giặt, sản xuất giấy, ….

Tại các vùng nông thôn, việc lạm dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu cũng là tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước. Lượng chất hóa học ngấm vào đất, gây ô nhiễm mạch nước ngầm.

Thị trường xuất khẩu cho ngành nông sản Việt Nam

Thị trường của ngành nông sản Việt Nam vẫn rất ổn định và tăng trưởng tốt. Ba tháng đầu năm 2022, Việt Nam xuất khẩu tập trung tới các thị trường thuộc khu vực châu Á, châu Mỹ, châu Âu, châu Đại Dương và châu Phi.

Thị trường lớn nhất là Hoa Kỳ đạt gần 3,5 tỷ USD (chiếm 27,1% thị phần). Đứng thứ hai thị trường Trung Quốc với trên 2,1 tỷ USD (chiếm 16,6% thị phần). Ở vị trí thứ ba là thị trường Nhật Bản, với giá trị xuất khẩu đạt gần 872 triệu USD (chiếm 6,8%), trong đó nhóm sản phẩm gỗ lớn nhất (chiếm 44,3% giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản). Thị trường Hàn Quốc đứng ở vị trí thứ tư, với giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt khoảng 562 triệu USD (chiếm 4,4%) và nhóm sản phẩm gỗ lớn nhất (chiếm 45,2% giá trị).

Thực trạng ô nhiễm môi trường đất

Đất là nguồn tài nguyên quý giá và là nơi trú ngụ của con người và các động thực vật sống trên cạn. Hiện nay, môi trường đất đang bị ô nhiễm nghiêm trọng khi chất lượng đất ngày ngày đi xuống, tình trạng suy thoái ngày càng phức tạp. Tính chất và thành phần của đất bị thay đổi, đất bị chai cứng, nhiễm mặn, nhiễm phèn, đất dư thừa muối, bị xuống cấp về mặt sinh học (thiếu hụt chất hữu cơ khiến đất bị nghèo nàn, giảm bớt khả năng hấp thu và cung cấp nitơ cho sinh vật).

Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất ở nước ta phải kể đến là do chất thải công nghiệp (sản xuất hóa chất,các loại nhựa, chất dẻo,…), chất thải sinh hoạt (xả phân, rác vào môi trường đất), nước thải xả ra cống rãnh, đồng ruộng, thấm vào đất gây ô nhiễm đất, chất thải nông nghiệp (phân, nước tiểu của động vật, nhất là ở các trang trại chăn nuôi).

Ngoài ra, các hoạt động khai thác khoáng sản cũng là tác nhân gây ô nhiễm môi trường đất. Điển hình là tại các khu vực thường xuyên khai thác khoáng sản của tỉnh Thái Nguyên, tình trạng ô nhiễm môi trường đất gây ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe của người dân do hoạt động khai thác khoáng sản sử dụng công nghệ truyền thống, lạc hậu.

Khai thác hải sản gặp khó khăn vì chi phí cao

Cuộc chiến tranh giữa Nga và Ukraine đã kéo theo giá xăng dầu tăng trên toàn thế giới. Hoạt động nuôi trồng, chế biến thủy sản khôi phục mạnh mẽ, giá cá tra tăng cao lên mức kỷ lục sau hơn hai năm liên tiếp ở mức thấp, giá tôm cũng có xu hướng tăng, tuy nhiên sản lượng khai thác thủy sản giảm do giá xăng dầu tăng cao, nhiều tàu cá nằm bờ.

Đối với lĩnh vực khai thác hải sản, do giá xăng dầu tăng cao làm tăng chi phí đầu vào trong khi giá hải sản có chiều hướng giảm nên ngư dân hạn chế ra khơi, nhiều tàu thuyền phải nằm bờ.

Vì vậy, sản lượng thủy sản khai thác tháng 3/2022 ước tính đạt 326,4 nghìn tấn, giảm 3,7% so với cùng kỳ năm trước.