Tây Bắc Gôm Những Tỉnh Nào

Tây Bắc Gôm Những Tỉnh Nào

Theo Điều 3 Quyết định 974/QĐ-TTg năm 2023 quy định về cơ cấu tổ chức của Hội đồng điều phối vùng như sau:

tỉnh miền Tây gồm những tỉnh nào? Tỉnh nào trong 13 tỉnh miền Tây có diện tích lớn nhất?

Vùng đồng bằng sông Cửu Long còn được gọi là Vùng Tây Nam Bộ, Cửu Long hay Miền Tây, có phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đông Nam là Biển Đông. Nơi đây có tổng diện tích hơn 40.000km2, chiếm 12,8% diện tích cả nước.

Đồng bằng sông Cửu Long gồm 12 tỉnh và 1 thành phố trực thuộc trung ưng gồm: Cần Thơ, An Giang, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hậu Giang, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang.

Diện tích cụ thể của 13 tỉnh miền Tây như sau:

Qua đó có thể thấy trong 13 tỉnh miền Tây thì tỉnh có diện tích lớn nhất là tỉnh Kiên giang và tỉnh có diện tích nhỏ nhất là tỉnh Hậu Giang

13 tỉnh miền Tây gồm những tỉnh nào? Tỉnh nào trong 13 tỉnh miền Tây có diện tích lớn nhất? (Hình từ Internet)

Tập trung phát triển 08 trung tâm đầu mối về nông nghiệp trong số 13 tỉnh miền Tây đến năm 2025?

Theo tiết a Tiểu mục 1 Mục 2 Quyết định này Kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 ban hành kèm theo Quyết định 816/QĐ-TTg năm 2023 quy định về nhiệm vụ trong tâm trong phát triển nông nghiệp giá trị cao, hiệu quả cao như sau:

Tập trung phát triển 08 trung tâm đầu mối về nông nghiệp tại khu vực có điều kiện thuận lợi về hạ tầng và nguồn nước bao gồm:

[1] Trung tâm đầu mối tổng hợp ở thành phố Cần Thơ gắn với phát triển dịch vụ logistic ở Hậu Giang để bổ trợ cho thành phố Cần Thơ về thực hiện vai trò là trung tâm logistic của vùng.

[2] Xây dựng 07 trung tâm đầu mối có chức năng chính về thu gom, phân loại, chế biến nông sản bao gồm:

- 02 trung tâm đầu mối ở An Giang, Đồng Tháp gắn với vùng sinh thái nước ngọt (thủy sản nước ngọt, trái cây, lúa gạo);

- 03 trung tâm đầu mối ở Kiên Giang, Cà Mau, Sóc Trăng gắn với thủy sản;

- 02 trung tâm đầu mối ở Tiền Giang, Bến Tre gắn với trái cây, rau màu;

Giai đoạn đến 2030: Hoàn thiện xây dựng hệ thống các trung tâm đầu mối đã được xác định trong quy hoạch vùng gắn với tiến trình đầu tư xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi.

Đồng thời, quy hoạch và phát triển các thị trấn nông - công nghiệp gắn với các trung tâm đầu mối về nông nghiệp và tăng cường liên kết với hệ thống đô thị có vai trò trung tâm của vùng, tiểu vùng để thúc đẩy việc đào tạo, chuyển giao công nghệ trong sản xuất nông nghiệp và đẩy mạnh thương mại, dịch vụ logistic, kết nối thị trường của các sản phẩm nông sản.

Miền Nam ngày xưa được một số người gọi là nam kỳ lục tỉnh, vậy nam kỳ lục tỉnh gồm những tỉnh nào? Hãy cùng tìm hiểu.

Dưới thời vua Gia Long và giai đoạn đầu trị vì của vua Minh Mạng (1802-1832), cả vùng này được gọi là Trấn Gia Định mà Tả Quân Lê Văn Duyệt là người hai lần được bổ nhiệm làm Tổng Trấn ở đây. Năm 1832, sau khi Lê Văn Duyệt mất, Gia Định Trấn mới bị bãi bỏ, Miền Nam lúc đó được chia thành 6 tỉnh (Gia Định, Biên Hòa, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên). Địa danh Nam Kỳ Lục Tỉnh có từ đó.

Theo Nguyễn Q. Thắng, nhà Nguyễn đặt tên lục tỉnh dựa theo 6 từ cuối của một câu thơ cổ: Khoái mã gia biên vĩnh định an hà (nghĩa: Phóng ngựa ra roi giữ yên non nước). Theo đó, các tỉnh có tên: Gia Định, Vĩnh Long, Định Tường, An Giang và Hà Tiên. (Trịnh Hoài Đức, một trong Gia Định tam gia, Nam Bộ xưa và nay, NXB TP. HCM, 2005, tr. 147).

Dưới thời Pháp thuộc, người Pháp gọi vùng này là Cochinchine hay Nam Kỳ. Đây là vùng thuộc địa của Pháp, và lục tỉnh được chia làm 21 tỉnh (với các chữ đầu là Gia Châu Hà Rạch Trà, Sa Bến Long Tân Sóc, Thủ Tây Biên Mỹ Bà, Chợ Vĩnh Gò Cần Bạc Cắp). Thời Việt Nam Cộng Hòa, vùng này là Miền Nam Việt Nam và bao gồm các tỉnh Miền Đông (Tây Ninh, Bình Long, Phước Long, Bình Dương, Biên Hòa, Long Khánh, Bình Tuy, Phước Tuy, Gia Định), và các tỉnh Miền Tây Nam Phần (Châu Đốc, Kiến Phong, Kiến Tường, Hậu Nghĩa, Kiên Giang, An Giang, Vĩnh Long, Định Tường, Long An, Chương Thiện, Phong Dinh, Vĩnh Bình, Kiến Hòa, Gò Công, An Xuyên, Bạc Liêu, Ba Xuyên). Chính phủ hiện thời dùng chữ Nam Bộ thay vì Nam Phần và cũng phân biệt Miền Đông (hay vùng Đồng Nai với các tỉnh Sông Bé, Đồng Nai, Tây Ninh, Long An) và Miền Tây (hay đồng bằng sông Cửu Long với các tỉnh Đồng Tháp, Tiền Giang, Cửu Long, An Giang, Hậu Giang, Kiên Giang, Minh Hải).

Khám phá ngay các Tour du lịch miền Tây hấp dẫn từ Trippy !