Nhiều người bệnh được chỉ định làm xét nghiệm phân tích nước tiểu và kết quả cho thấy urobilinogen trong đó. Vậy uro trong nước tiểu là gì? Chỉ số urobilinogen trong nước tiểu cao hơn bình thường có sao không? Cùng nhà thuốc Long Châu tìm hiểu ở bài viết này nhé!
Thành phần hóa học và những chất bất thường
Trong nước tiểu có các chất vô cơ và hữu cơ, chất vô cơ phải kể đến như clorua, phosphat, Na, K... chất hữu cơ như ure, creatinin, acid uric... Những chất này đều có một tỷ lệ nhất định trong nước tiểu và có ý nghĩa quan trọng phản ánh tình trạng sức khỏe của cơ thể, có giá trị chẩn đoán một số bệnh.
Những chất bất thường ở trong nước tiểu chỉ xuất hiện trong các trường hợp bệnh lý, cụ thể như sau:
Nhà thuốc Long Châu hy vọng bài viết này đã giải đáp được câu hỏi uro trong nước tiểu là gì cũng như những điều mà độc giả thắc mắc về xét nghiệm này. Tổng phân tích nước tiểu là một xét nghiệm thường quy được thực hiện tại nhiều cơ sở y tế, qua các chỉ số có thể phản ánh được tình trạng của cơ thể, từ đó các bác sĩ có thể chẩn đoán, điều trị và tiên lượng được sức khỏe của người bệnh.
Nước tiểu của con người bao gồm chủ yếu là nước (91% đến 96%), với các chất hữu cơ bao gồm urê, creatinine, axit uric và một lượng enzyme , carbohydrate, hormone, axit béo, sắc tố và chất nhầy và các ion vô cơ như natri ( Na + ), kali (K + ), clorua (Cl - ), magiê (Mg 2+ ), canxi (Ca 2+ ), amoni (NH 4 + ), sunfat (SO 4 2- ) và phốt phát (ví dụ: PO 4 3- ).
Thành phần hóa học đại diện của nước tiểu
- Urê (H 2 NCONH 2 ): 9,3 g / l đến 23,3 g / l
- Clorua (Cl - ): 1,87 g / l đến 8.4 g / l
- Natri (Na + ): 1,17 g / l đến 4,39 g / l
- Kali (K + ): 0,750 g / l đến 2,61 g / l
- Creatinine (C 4 H 7 N 3 O): 0,670 g / l đến 2,15 g / l
- Lưu huỳnh vô cơ (S): 0,162 đến 1,80 g / l
Có ít hơn các ion và hợp chất khác, bao gồm axit hippuric, phốt pho , axit citric, axit glucuronic, amoniac, axit uric và nhiều loại khác. Tổng chất rắn trong nước tiểu lên tới khoảng 59 gram mỗi người. Lưu ý các hợp chất bạn thường không tìm thấy trong nước tiểu của con người với số lượng đáng kể, ít nhất là so với huyết tương, bao gồm protein và glucose (phạm vi bình thường điển hình 0,03 g / l đến 0,20 g / l). Sự hiện diện của mức độ đáng kể của protein hoặc đường trong nước tiểu cho thấy mối quan tâm sức khỏe tiềm ẩn.
Độ pH của nước tiểu người dao động từ 5,5 đến 7, trung bình khoảng 6,2. Trọng lượng riêng dao động từ 1,003 đến 1,035.
Sự sai lệch đáng kể về pH hoặc trọng lượng cụ thể có thể là do chế độ ăn uống, thuốc hoặc rối loạn tiết niệu.
Các yếu tố hóa học trong nước tiểu của con người
Sự phong phú của nguyên tố phụ thuộc vào chế độ ăn uống, sức khỏe và mức độ hydrat hóa, nhưng nước tiểu của con người bao gồm khoảng:
Hóa chất ảnh hưởng đến màu nước tiểu
Nước tiểu của con người có màu từ gần như rõ ràng đến màu hổ phách sẫm, phụ thuộc phần lớn vào lượng nước có mặt. Một loạt các loại thuốc, hóa chất tự nhiên từ thực phẩm và bệnh tật có thể làm thay đổi màu sắc. Ví dụ, ăn củ cải đường có thể biến nước tiểu thành màu đỏ hoặc hồng (vô hại). Máu trong nước tiểu cũng có thể chuyển sang màu đỏ. Nước tiểu màu xanh lá cây có thể do uống đồ uống có màu cao hoặc do nhiễm trùng đường tiết niệu. Màu sắc của nước tiểu chắc chắn chỉ ra sự khác biệt hóa học so với nước tiểu bình thường nhưng không phải lúc nào cũng là dấu hiệu của bệnh.
Nếu xét nghiệm cho thấy có tinh thể trong cặn lắng nước tiểu, bạn cần phải cẩn trọng với bệnh sỏi thận và một số biến chứng nhiễm trùng đường niệu. Do đó đây là một vấn đề không thể chủ quan. Vậy tinh thể trong nước tiểu là gì và có những loại tinh thể nào?
Thông tin về xét nghiệm phân tích nước tiểu
Quá trình trao đổi chất của cơ thể tạo ra một số chất không tốt cho sức khỏe và những chất này sẽ được đào thải qua nước tiểu.
Nước tiểu là sản phẩm của hệ tiết niệu, mỗi ngày thận lọc máu, tái hấp thu và tạo ra khoảng 1 - 1.5 lít nước tiểu, nước tiểu theo niệu quản xuống bàng quang. Sau một khoảng thời gian, lượng nước tiểu trong bàng quang đạt ngưỡng nhất định sẽ tạo cảm giác buồn tiểu. Nước tiểu sẽ theo đường niệu đạo và đi ra ngoài.
Xét nghiệm nước tiểu còn được gọi là tổng phân tích nước tiểu, đây là một xét nghiệm cơ bản được thực hiện ở hầu hết các cơ sở y tế, phòng khám tư... Các chỉ số trong xét nghiệm giúp ích rất nhiều trong quá trình chẩn đoán, phát hiện và điều trị bệnh. Những chỉ số quan trọng trong nước tiểu như bạch cầu, hồng cầu, glucose, protein... không thể thiếu đó chính là urobilinogen (uro). Vậy uro trong nước tiểu là gì? Cùng tìm hiểu ngay nhé!
Bình thường urobilinogen được bài tiết qua phân và có một lượng nhỏ trong nước tiểu. Chỉ số bình thường là 0.2 - 1.0 mG/dL hoặc 3.5 - 17 mmol/L, nếu khi xét nghiệm chỉ số này thấp hơn hoặc cao hơn ngưỡng cho phép thì có thể gặp vấn đề gì đó.
Chỉ số uro trong nước tiểu cao có thể nghĩ tới một số bệnh lý như hội chứng tăng phá hủy hồng cầu, tổn thương gan, nhiễm trùng đường mật, tắc nghẽn mật...
Tuy nhiên mức độ urobilinogen trong nước tiểu có thể bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố như chế độ ăn uống, tập thể dục hay thời gian lưu trữ mẫu. Nên để chẩn đoán chính xác bệnh thì bác sĩ sẽ căn cứ vào triệu chứng lâm sàng, cũng như cần thêm những cận lâm sàng khác để khẳng định chẩn đoán và đưa ra phương pháp điều trị bệnh hiệu quả.
Nhiều người thắc mắc rằng xét nghiệm uro trong nước tiểu có cần nhịn ăn không. Để có kết quả chính xác nhất thì bạn nên nhịn ăn từ 6 - 8 tiếng trước khi làm xét nghiệm và lấy mẫu nước tiểu vào buổi sáng. Xét nghiệm phân tích nước tiểu là xét nghiệm cơ bản và dễ thực hiện nên bạn có thể xét nghiệm ở bất kỳ cơ sở y tế hay phòng khám sức khỏe nào.
Chẩn đoán tinh thể trong nước tiểu bằng cách nào?
Phương pháp xét nghiệm nước tiểu là cách nhanh chóng và chính xác để xác định tinh thể nước tiểu. Xét nghiệm nước tiểu cũng là danh mục không thể thiếu trong thăm khám tổng quát. Bằng việc phân tích mẫu nước tiểu dưới kính hiển vi, các chuyên gia sẽ xác định được tính chất của nước tiểu và đưa ra kết luận về việc có tồn tại tinh thể trong nước tiểu hay không.
Xét nghiệm nước tiểu giúp đánh giá được sự xuất hiện của tinh thể
Sau khi có kết quả xét nghiệm, tùy vào từng trường hợp cụ thể, các bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân thực hiện thêm một số phương pháp xét nghiệm khác, trong trường hợp cần thiết, chẳng hạn như xét nghiệm đánh giá chức năng gan, kiểm tra nồng độ cholesterol trong máu,…
Nếu tinh thể trong nước tiểu hình thành không phải do các bệnh lý về gan, thận, bệnh di truyền,… thì có thể phòng ngừa rất hiệu quả bằng việc thay đổi lối sống khoa học và chế độ ăn uống lành mạnh. Lưu ý, nên cắt giảm protein và những thực phẩm chứa nhiều oxalat, không nên ăn mặn và hạn chế ăn những thực phẩm chế biến sẵn.
Không nên ăn thực phẩm chế biến sẵn để hạn chế hình thành tinh thể trong nước tiểu
Đặc biệt, cần lưu ý uống đủ nước mỗi ngày. Thói quen uống đủ nước rất tốt cho cơ thể, đặc biệt còn có thể làm loãng nồng độ hóa chất trong nước tiểu và từ đó ngăn chặn quá trình hình thành của các tinh thể.
Để tìm hiểu thêm về tinh thể trong nước tiểu hoặc có nhu cầu thực hiện xét nghiệm nước tiểu để chẩn đoán một số bệnh lý, mời bạn liên hệ đến đường dây nóng 1900 56 56 56 của Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC, nhân viên tổng đài sẽ tư vấn chi tiết cho bạn.
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Thanks: 5 Given 91 thank(s) in 82 post(s)
1. Các chất vô cơ Các ion được thải ra ở nước tiểu: Na+, Cl-, Ca+2, NH4+, Mg+2, PO4-3, SO4-2... Nói chung nồng độ của các chất vô cơ thay đổi nhiều trong nước tiểu, nên xét nghiệm các chất này trong nước tiểu ít có giá trị lâm sàng. 2. Các chất hữu cơ - Urê: là thành phần có nhiều nhất trong nước tiểu (20 - 30g/24h). Việc bài xuất urê do thận là yếu tố quan trọng nhất trong việc duy trì cân bằng đạm của cơ thể. Sự bài xuất urê phụ thuộc vào chế độ ăn, tỷ lệ thuận với chế độ ăn nhiều đạm. Định lượng urê trong máu và nước tiểu là xét nghiệm cơ bản để thăm dò chức năng thận. Thay đổi bệnh lý: + Urê niệu tăng: do tăng thoái hoá protid (sốt cao), tiểu đường, cường tuyến thượng thận, nhiễm độc asenic và phospho. + Urê niệu giảm: viêm thận cấp, viêm thận do nhiễm độc chì, thuỷ ngân, bệnh lý gan. - Creatinin: Sự bài xuất creatinin trung bình ở người trưởng thành: nam giới khoảng 20 - 25mg/kg thân trọng, nữ giới 15 - 20mg/Kg thân trọng. Thay đổi bệnh lý: + Creatinin niệu tăng: trong bệnh cơ nguyên phát như viêm đa cơ, teo cơ có kèm thoái hoá cơ, cường cận giáp. + Creatinin niệu giảm: suy thận mạn. - Acid uric: Lượng acid uric bài xuất trong nước tiểu thay đổi tuỳ theo chế độ ăn, tăng ở chế độ ăn nhiều đạm. Trong trường hợp bệnh lý về thận, rối loạn chuyển hoá nucleoprotein ở tế bào như bệnh bạch cầu cũng là tăng acid uric trong nước tiểu. - Acid amin: nước tiểu chứa tất cả các loại acid amin có trong protein, mỗi loại acid amin chiếm khoảng 20 - 30mg/24h. - Ngoài ra, trong nước tiểu còn có các hormon, vitamin, enzym như enzym amylase, vitamin B1, PP, C; các hormon sinh dục nam, nữ, hormon vỏ thượng thận.
Những điều cần chú ý ở xét nghiệm nước tiểu
Bên cạnh câu hỏi Uro trong nước tiểu là gì mà nhiều người thắc mắc thì những chỉ số khác của nước tiểu cũng nhận được nhiều sự quan tâm và tìm kiếm.
Nước tiểu là dịch bài xuất quan trọng chứa phần lớn chất cặn bã của cơ thể, sự thay đổi về các chỉ số hóa lý, đặc biệt là thành phần hóa học phản ánh các rối loạn chuyển hóa. Chính vì thế cần chú ý về cả tính chất vật lý và hóa học của nước tiểu.
Một số thông tin bạn cần chú ý về tính chất vật lý của nước tiểu như sau: