Mua tài khoản Hoatieu Pro để trải nghiệm website Hoatieu.vn
So sánh sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên với syll xin việc làm
Sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên và mau so yeu ly lich xin việc làm đều là giấy tờ khai báo các thông tin cá nhân bao gồm: Họ tên, Ngày/tháng/năm sinh, hộ khẩu thường trú, tên tuổi của bố mẹ, thông tin liên hệ (Số điện thoại, email).
Cả ở bản Sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên và sơ yếu lý lịch xin việc làm đều cần được dán ảnh chân dung vào góc trên bên trái, có đóng dấu giáp lai vào ảnh.
Về bố cục thì hai bản Sơ yếu lý lịch này đều bao gồm: Thông tin cá nhân, thành phần gia đình là gì (Khai báo các thông tin liên quan của bố mẹ, anh chị em ruột), xuất thân gia đình trong sơ yếu lý lịch tự thuật, nghề nghiệp bố mẹ trong sơ yếu lý lịch,...
+ Đối với bản sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên:
Cách viết sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên
Thường thì, hồ sơ cá nhân của sinh viên thường bao gồm 4 trang, các sinh viên mới cần điền đầy đủ thông tin vào các phần trong mẫu sơ yếu lý lịch của sinh viên.
Cách ghi sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên
Một sơ yếu lý lịch của học sinh sinh viên thường bao gồm bốn trang.
Mục này bao gồm các nội dung sau:
Họ và tên: Bạn phải viết hoa, có dấu tất cả các ký tự;
Ngày sinh: Nhập chi tiết ngày sinh bao gồm ngày, tháng, năm sinh bằng số. Ví dụ: 01/01/1987;
Hộ khẩu thường trú: Ghi theo địa chỉ trên sổ hộ khẩu;
Khi cần báo tin cho ai? Ở đâu?: Bạn có thể ghi tên của bố hoặc mẹ kèm theo địa chỉ và thông tin liên hệ.
Điện thoại liên hệ: Bạn có thể viết số điện thoại của bản thân nếu bạn sử dụng điện thoại hoặc số điện thoại của gia đình.
Trang bìa ngoài – Lý lịch học sinh sinh viên
Các bạn cần điển đầy đủ các thông tin và trình bày như sau:
Thẻ học sinh dụng để làm gì?
Thẻ học sinh đóng vai trò rất quan trọng trong việc quản lý học sinh và tạo một môi trường học tập an toàn, hiệu quả. Cụ thể, thẻ học sinh có những công dụng như sau:
1. Xác định danh tính: Thẻ học sinh là bằng chứng rõ ràng nhất cho thấy một người đang là học sinh của trường đó, giúp nhà trường dễ dàng phân biệt học sinh của trường với những người ngoài, đảm bảo an ninh trật tự.
2. Quản lý học sinh: Thẻ học sinh giúp việc điểm danh hàng ngày trở nên nhanh chóng và chính xác hơn, nhà trường cũng dễ dàng nắm bắt được số lượng học sinh có mặt tại trường. Nhiều trường học còn yêu cầu cần có thẻ học sinh để được đăng ký tham gia các hoạt động ngoại khóa, tham gia câu lạc bộ, hoạt động thể thao, mượn sách và tài liệu tại thư viện,...
3. Đảm bảo sự an toàn và bảo mật: Ngày này nhiều trường học đã tích hợp các công nghệ nhận diện như vân tay, khuôn mặt vào thẻ học sinh để tăng cường tính bảo mật và nhanh chóng xác nhận danh tính, duy trì sự an toàn cho học sinh.
4. Xây dựng hình ảnh nhà trường: Một chiếc thẻ học sinh được thiết kế đẹp mắt, chuyên nghiệp sẽ góp phần xây dựng hình ảnh tích cực cho nhà trường. Không chỉ vậy, với danh tiếng của trường, học sinh khi sở hữu thẻ sẽ cảm thấy tự hào về ngôi trường mình đang theo học.
5. Lưu trữ thông tin cá nhân cần thiết: Một số thẻ học sinh có thể lưu trữ thông tin của học sinh như số điện thoại, email,... giúp thuận tiện cho việc liên lạc với chính học sinh hoặc phụ huynh khi có các vấn đề cần trao đổi.
Trên đây là những Mẫu thẻ học sinh file Word Tiểu học, THCS, THPT được thiết kế đơn giản, đẹp mắt, ấn tượng nhất do HoaTieu.vn sưu tầm và thiết kế. Hy vọng sẽ giúp ích cho thầy cô trong công tác dạy học và nắm bắt thông tin các em.
Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục Giáo dục đào tạo trong mục Biểu mẫu nhé.
Bạn có thể tải về tập tin thích hợp cho bạn tại các liên kết dưới đây.
Sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên hay còn được gọi là Hồ sơ trúng tuyển theo mẫu của Bộ giáo dục đưa ra là một trong những giấy tờ không thể thiếu của các tân sinh viên sử dụng khi nhập học. Rất nhiều bạn tân sinh viên còn bỡ ngỡ và không biết phải điền vào mẫu sơ yếu lý lịch tự thuật này như thế nào? Cùng tìm hiểu về cách viết sơ yếu lý lịch để chuẩn bị tốt nhất cho năm học mới.
Trang 3 & 4 – Thành phần gia đình
Phần này, bạn cần nêu rõ thông tin của cả bố và mẹ, bao gồm:
Bên cạnh đó, còn phần thông tin khai báo: Vợ hoặc chồng nếu bạn có thì ghi đầu đủ các thông tin như trên phần cha và mẹ, còn nếu không thì bỏ trống.
Xem thêm: Sơ yếu lý lịch thực tập
Bạn cần điền đầy đủ thông tin của các anh, chị, em ruột của bạn, bao gồm: Tên, tuổi, đang làm gì, ở đâu?
Sau đó là Cam đoan của gia đình về lời khai của học sinh, sinh viên: Thí sinh cần xin chữ kí của cha mẹ (Bố hoặc mẹ) để xác nhận. Thí sinh cũng cần ký tên vào góc cuối bên phải đồng thời.
Sau khi điền đầy đủ các thông tin và hoàn thành bản sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên thì các bạn chỉ cần đến cơ quan, chính quyền địa phương tại Phường/Xã nơi mà bạn đang cư trú để công chứng sơ yếu lý lịch nhé.
Như vậy, thông qua những thông tin về Sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên và hướng dẫn cách viết Sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên từ bài viết trên đây, hi vọng các bạn tân sinh viên sẽ đủ tự tin, không còn những lo lắng và băn khoăn về cách viết và cách trình bày sơ yếu ký lịch chuẩn bị nhập học. Chúc các bạn thành công và may mắn!
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
So sánh sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên với lý lịch của ứng viên
Hai mẫu sơ yếu lý lịch này đều yêu cầu khai báo về họ tên, ngày tháng năm sinh, địa chỉ thường trú, thông tin về gia đình và thành phần gia đình, các thông tin liên hệ như số điện thoại, email. Sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên và lý lịch của ứng viên đề yêu cầu đóng giáp lai vào ảnh, có xác nhận của xã, phường nơi người đó thường trú.
Tuy nhiên, nội dung khai báo về mục quá trình học tập của hai bản sơ yếu lý lịch khác nhau. Đối với sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên, trong mục quá trình học tập, bạn cần khai báo về quá trình học tập cấp 2, cấp 3 mà không có kinh nghiệm làm việc. Đối với sơ yếu lý lịch ứng viên, trong mục này bạn cần ghi về trường đào tạo, năm tốt nghiệp, kinh nghiệm việc làm gần nhất.
Sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên thường được bán ở nhà sách, tạp hóa, quầy văn phòng phẩm với giá rất rẻ (khoảng từ 5.000 đến 7.000 đồng/bộ).
Trang 2 – Bản thân học sinh, sinh viên
Các bạn cần dán ảnh 4x6 vào góc trên bên trái của bản Sơ yếu lý lịch, có đóng dấu giáp lai vào ảnh. Lưu ý: ảnh mới chụp không quá 3 tháng, chân dung nét mặt phải được chụp nét và rõ.
Ví dụ: ¨¨ ¨¨ ¨¨ các bạn điền vào: 02, 06, 93
+ Xếp loại về học tập: Yếu/Trung bình/Khá/Giỏi
+ Xếp loại về hạnh kiểm: Yếu/Trung bình/Khá
+ Xếp loại về tốt nghiệp: Yếu/Trung bình/Khá/Giỏi
+ Ví dụ: Nếu bạn tốt nghiệp THPT năm 2024 thì điền số 16
Từ 2024 – 2024: Học sinh trường tiểu học A
Từ 2024 – 2024: Học sinh trường THCS B
Từ 2024 – 2024: Học sinh trường THPT C
Cách Ghi Sơ Yếu Lý Lịch Học Sinh Sinh Viên Theo Mẫu Mới
Sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên là một trong những giấy tờ bắt buộc đối với tân sinh viên khi nhập học. Nhiều bạn tân sinh viên còn bỡ ngỡ không biết cách điền vào mẫu sơ yếu lý lịch tự thuật này như thế nào. Bài viết sau đây sẽ hướng dẫn bạn cách ghi sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên chuẩn theo quy định của Bộ Giáo dục.
Trang 3 & 4: Thành phần gia đình
Tên, tuổi, quốc tịch, tôn giáo và nơi thường trú của cha mẹ;
Hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội: Bao gồm thời gian và địa điểm. Nếu không có hoạt động thì bỏ qua.
Phần thông tin khai báo: Nếu bạn có vợ hoặc chồng, hãy viết tất cả thông tin như phần cha, mẹ. Nếu không có thì để trống.
Phần cuối xác nhận thông tin: Bạn cần viết đầy đủ thông tin của anh, chị, em ruột. Sau đó là cam kết của gia đình về các thông tin của học sinh, sinh viên. Bạn cần xin chữ ký của bố hoặc mẹ để xác nhận và ký tên của bạn ở góc dưới bên phải. Sau đó, bạn cần đến cơ quan chính quyền tại phường hoặc xã nơi bạn đang cư trú để chứng thực sơ yếu lý lịch.
Hy vọng qua những chỉ dẫn trong bài viết trên, các bạn đã viết cách ghi sơ yếu lý lịch học sinh, sinh viên. Chúc bạn thành công và may mắn!
Nội dung liên quan có thể bạn quan tâm:
Trang 2 – Thông tin về bản thân học sinh, sinh viên
Bạn phải đính kèm ảnh 4x6 ở góc trên cùng, phía bên trái của sơ yếu lý lịch. Ảnh của bạn phải chụp dưới 3 tháng, là ảnh chân dung sắc nét, rõ ràng. Trong mục này, bạn phải điền các thông tin sau:
Họ và tên: Viết chữ in hoa, có dấu
Ngày và năm sinh:Nhập hai chữ số cuối cùng. Ví dụ. 02, 06, 93
Dân tộc: Nhập 1 cho người Kinh, 0 nếu bạn là người thuộc dân tộc khác.
Tôn giáo: Viết tôn giáo của bạn. Nếu bạn không theo tôn giáo, bạn ghi “Không” vào mục này.
Thành phần xuất thân: Cán bộ công nhân viên chức viết số 1, nông dân viết số 2, thành phần khác viết số 3.
Đối tượng dự thi: Bạn viết giống như trong giấy báo dự thi. Nếu bạn không thuộc đối tượng nào thì bỏ trống phần này.
Ký hiệu trường: Viết mã trường bạn đăng ký vào 3 ô bên cạnh.
Mã số báo danh: Viết số báo danh của bạn trong kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng.
Kết quả học lớp cuối cấp THPT, Trung học bổ túc, trung học nghề, trung cấp chuyên nghiệp: Ghi kết quả học tập lớp 12 của bạn.
Ngày vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: Ghi ngày tháng theo sổ đoàn của bạn.
Ngày vào Đảng CSVN: Ghi ngày tháng theo sổ Đảng viên, nếu không có thì để trống.
Khen thưởng và kỷ luật: Ghi thông tin thành tích của bạn. Nếu không có thì ghi “Không”.
Giới tính: Điền 0 nếu giới tính nam, điền 1 nếu giới tính nữ.
Hộ khẩu thường trú: Viết theo địa chỉ trong sổ hộ khẩu.
Thuộc khu vực tuyển sinh nào: Viết theo giấy báo dự thi,
Ngành học: Viết ngành bạn đăng ký tuyển sinh vào trường, ghi rõ tên ngành, mã ngành vào các ô bên cạnh.
Điểm thi tuyển sinh: Ghi cụ thể điểm từng môn và tổng điểm 3 môn thi vào trường.
Điểm thưởng: Ghi rõ điểm thưởng, nếu không có điểm thưởng thì bỏ qua.
Lý do để được tuyển thẳng và được thưởng điểm: Nếu có thì ghi rõ, không có thì bỏ qua mục này.
Năm tốt nghiệp: Chỉ ghi hai số cuối của năm bạn tốt nghiệp THPT. Ví dụ: 16 cho năm 2016.
Số CMND: Điền đúng số CMND của bạn (nay là CCCD).
Tóm tắt quá trình học tập, công tác và lao động: Viết theo mốc thời gian từng cấp học, từ bậc tiểu học đến THPT. Bạn nên ghi niên khóa học, không cần ghi từng năm tương ứng từng lớp học. Ví dụ:
Từ năm 2011 - 2015: Học tại trường tiểu học B;
Từ năm 2015 - 2019: Học tại trường THCS A;
Từ năm 2019 - 2022: Học tại trường THPT D.