Lá cờ có ý nghĩa rất quan trọng với mỗi quốc gia, không chỉ là biểu tượng thiêng liêng của đất nước, mà quốc kỳ còn gắn liền với lịch sử, văn hoá, địa lý và của nơi đó. Cùng EuroTravel tìm hiểu cờ các nước trên thế giới qua bài viết sau!
Phân loại lá cờ trên thế giới hiện nay
Hiện nay, hầu như các quốc gia trên thế giới đều sử dụng 2 loại quốc kỳ, bao gồm: Quốc kỳ đất liền và cờ hiệu trên biển. Mỗi loại lại được chia thành 3 loại nhỏ khác nhau tùy thuộc vào mục đích sử dụng và quy định của từng quốc gia.
Tuy nhiên vẫn có nhiều quốc gia sử dụng chung quốc kỳ cho cả đất liền và biển.
Danh sách hình ảnh lá cờ của các nước
Hình ảnh quốc kỳ của các quốc gia, vùng lãnh thổ
Với hàng trăm quốc gia hiện tại bạn có biết hết cờ các nước trên thế giới hay không? Việc ghi nhớ hết cờ các nước là rất khó nhưng Download.vn sẽ giúp bạn lưu lại để mở ra khi muốn tìm hiểu.
Mỗi quốc gia sẽ có một lá cờ riêng đại diện cho quốc gia đó hay còn gọi là Quốc Kỳ. Quốc Kỳ mỗi nước được thiết kế dựa trên lịch sử, văn hóa, chính trị, vv mà nhìn vào đó phần nào chúng ta biết thêm về văn hóa lịch sử của quốc gia đó. Dưới đây là toàn bộ danh sách quốc kỳ các nước mà chúng tôi tổng hợp để gửi đến các bạn.
Cờ các quốc gia không đơn giản được dùng để phân biệt nó với những vùng khác mà còn thể hiện lịch sử, nét văn hóa đặc trưng của dân tộc. Ví dụ như cờ Việt Nam, nền đỏ tượng trưng cho cách mạng, màu vàng là màu da của dân tộc Việt. 5 cánh sao đại diện cho 5 tầng lớp xã hội: sĩ, nông, công, thương, binh cùng đoàn kết trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam.Trong khi đó, cờ Nhật Bản có hình tròn màu đỏ ở giữa nền trắng. Biểu tượng này đại diện cho Mặt trời - Nét đẹp nổi bật cũng là đại diện cho vị thần đã khai phá ra quốc gia này.
Nhằm giúp bạn nhanh chóng biết hết hình ảnh cờ các quốc gia, Download.vn đã tập hợp lại danh sách các nước kèm hình ảnh tương ứng trong bài viết này.
Danh sách lá cờ các nước trên thế giới
Trên thế giới hiện nay có tổng cộng 204 quốc gia, mỗi quốc gia sẽ có một quốc kỳ riêng biệt. Dưới đây là tổng hợp cờ các nước trên thế giới mà EuroTravel muốn chia sẻ đến Du Khách.
Có thể thấy, cờ các nước trên thế giới đều thể hiện những đặc trưng riêng biệt, mang tính biểu tượng cho mỗi quốc gia. Hy vọng bài viết trên giúp Du Khách có thêm thông tin và kiến thức hữu ích. Đừng quên theo dõi EuroTravel để cập nhật các tin tức du lịch châu âu mới nhất nhé!
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ DU LỊCH CH U U
Tìm hiểu lá cờ các nước trên thế giới
Lá cờ hay quốc kỳ thường là những mảnh vải hình chữ nhật, được thiết kế với màu sắc, họa tiết đặc biệt và sử dụng như nghi trượng, biểu trưng cho một quốc gia.
Lá cờ các nước trên thế giới thường được lấy cảm hứng từ cơ sở lịch sử, văn hoá, chính trị hoặc đặc điểm đặc trưng của mỗi quốc gia.
Quốc kỳ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đại diện cho một quốc gia và đánh dấu chủ quyền. Không chỉ đơn thuần là một biểu tượng mà còn là một thông điệp quan trọng gửi đến toàn thế giới về sự hiện diện của quốc gia đó.
Lá cờ các nước trên thế giới được sử dụng để thể hiện lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết và niềm tự hào dân tộc.
Hình ảnh lá cờ của các quốc gia và vùng lãnh thổ
Trên đây là hình ảnh quốc kỳ của tất cả các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, hy vọng rằng sau khi theo dõi bài viết này thì các bạn có thể thêm nhiều kiến thức và dễ dàng nhận biết được lá cờ của những đất nước khác.
Tại các nước có hệ thống y tế phát triển mạnh như Mỹ, Anh, Úc, Singapore,…, điều dưỡng được đào tạo với nhiều loại hình khác nhau tương ứng với trình độ chuyên môn khác nhau. Có 5 mức trình độ chuyên môn trong đào tạo chuyên ngành điều dưỡng từ thấp lên cao là: (1) Diploma, tương đương trung học điều dưỡng, (2) ADN (Associate Degree in Nursing), tương đương cao đẳng điều dưỡng, (3) BSN (Bachelor of Science in Nursing), tương đương cử nhân điều dưỡng (4) MSN (Master of Science in Nursing), tương đương thạc sĩ điều dưỡng, (5) Doctorate (Doctor of nursing) tương đương tiến sĩ điều dưỡng.
Tại Mỹ, cho dù hoàn thành chương trình đào tạo điều dưỡng ở trình độ nào, sau khi thi tốt nghiệp, để có giấy phép hành nghề chính thức, thì tất cả điều dưỡng đều phải đăng ký và trải qua kỳ thi cấp quốc gia có tên là NCLEX (National Council Licensure Examination). Nếu vượt qua được kỳ thi này thì người điều dưỡng sẽ được cấp giấy phép hành nghề, còn gọi là điều dưỡng RN (Registered Nurse).
Sau khi có giấy phép hành nghề RN, người điều dưỡng sẽ được các bệnh viện và các cơ sở y tế tiếp nhận vào làm việc chính thức, cơ sở nơi tiếp nhận sẽ căn cứ vào trình độ của người điều dưỡng sẽ phân công vị trí việc làm tương ứng, ví dụ: điều dưỡng RN có trình độ thạc sĩ sẽ được phân công làm điều dưỡng trưởng khoa lâm sàng, điều dưỡng RN có trình độ tiến sĩ được phân công giảng dạy hoặc nghiên cứu khoa học, điều dưỡng RN có trình độ cao đẳng được phân công làm điều dưỡng trực tiếp chăm sóc người bệnh.
Ngoài ra, điều dưỡng RN có trình độ thạc sĩ có thể học thêm để lấy các chứng chỉ chuyên sâu trong ngành điều dưỡng để trở thành điều dưỡng chuyên sâu, còn gọi là điều dưỡng APRN (Advanced Practice Registered Nurse), có 4 nhóm loại hình chính của điều dưỡng APRN, bao gồm: (1) Nhóm điều dưỡng chuyên khoa lâm sàng (Clinical Nurse Specialists: CNSs), (2) Nhóm điều dưỡng gây mê (Certified registered nurse anesthetists: CRNAs), (3) Nhóm điều dưỡng hộ sinh (Certified nurse midwives: CNMs), (4) Nhóm điều dưỡng điều trị (Nurse practitioners: NPs). Đây chính là nguồn nhân lực điều dưỡng sẽ tham gia phát triển các kỹ thuật chuyên sâu của các bệnh viện. Riêng đối với loại hình điều dưỡng điều trị NPs, người điều dưỡng sẽ tham gia chăm sóc sức khoẻ ban đầu, có thể kê đơn thuốc, chỉ định xét nghiệm, làm công tác dự phòng,… tại các phòng khám hoặc bệnh viện những nơi khó tuyển được bác sĩ.
Bên cạnh các điều dưỡng có RN (với 5 mức độ về trình độ chuyên môn như trên) sẽ trực tiếp thực hiện các kỹ thuật chăm sóc người bệnh, tại Mỹ và các nước có hệ thống y tế tiên tiến còn có thêm một loại hình điều dưỡng khác, còn gọi là điều dưỡng LPN (Licensed Practice Nurring). Loại hình điều dưỡng LPN này có thể xem tương đương với điều dưỡng sơ cấp, chỉ cần qua lớp đào tạo những kiến thức căn bản về chăm sóc người bệnh trong thời gian 1 năm ngay tại các bệnh viện, và không đủ điều kiện để lấy giấy phép hành nghề RN, thay vào đó chỉ là chứng nhận đã hoàn thành khoá học. Đây chính là đội ngũ điều dưỡng sẽ tham gia hoạt động chăm sóc toàn diện cho người bệnh, người điều dưỡng LPN sẽ phụ tá cho điều dưỡng RN làm những công việc không đòi hỏi chuyên môn sâu như theo dõi người bệnh, chuyển người bệnh, vệ sinh cá nhân cho người bệnh,…
Tóm lại, tại các nước có hệ thống y tế phát triển, trong cùng một bệnh viện đều có nhiều loại hình điều dưỡng để đảm trách các chức năng nhiệm vụ khác nhau tương ứng với các trình độ đào tạo khác nhau. Tất cả đều phải qua kỳ thi quốc gia để có giấy phép hành nghề RN ngoại trừ loại hình phụ tá cho điều dưỡng LPN không đủ điều kiện để trải qua kỳ thi quốc gia nhưng cũng phải được đào tạo và phải được chứng nhận qua kiểm tra sát hạch tại bệnh viện trước khi hành nghề.