Địa Chỉ Cục Xe Máy Bộ Quốc Phòng

Địa Chỉ Cục Xe Máy Bộ Quốc Phòng

Yamaha Town Phương Đông bắt đầu hoạt động chính thức từ ngày 14 tháng 11 năm 2002. Không chỉ cung cấp sản phẩm Yamaha cho Hải Phòng mà còn cho các vùng lân cận. Tại đây, bạn sẽ trải nghiệm chất lượng tốt nhất, giá cả ưu đãi, và dịch vụ phục vụ xuất sắc. Không gian đẹp, yên tĩnh, phù hợp cho việc đọc báo, trò chuyện, hoặc lướt web. Hãy đến và trải nghiệm!

Dịch Vụ Sửa Chữa Xe Máy Tại Hải Phòng - Hải Cherry Motor

Hải Cherry Motor là một địa chỉ phổ biến khi bạn cần sửa chữa xe máy tại Hải Phòng. Với vị trí thuận lợi và đội ngũ nhân viên thân thiện, tay nghề cao, Hải Cherry Motor luôn nhiệt tình tư vấn và khắc phục sự cố nhanh chóng cho xe của bạn. Mặt bằng tiệm nằm ở vị trí mặt tiền dễ tìm kiếm, thu hút lượng khách đông đúc. Tại đây, bạn có thể dễ dàng tìm thấy phụ tùng chính hãng với giá cả phải chăng. Đội ngũ chuyên gia tại Hải Cherry Motor chủ yếu tập trung vào máy móc và tân trang xe phổ thông, mang lại sự uy tín và giá trị cho khách hàng.

Ngoài dịch vụ sửa chữa, Hải Cherry Motor còn cung cấp các loại phụ tùng chất lượng và dịch vụ tận tâm, giúp chiếc xe của bạn trở nên mới mẻ và hoạt động hiệu quả. Được biết đến với lượng khách ổn định và tương tác tích cực trên fanpage, Hải Cherry Motor là địa điểm tin cậy cho việc bảo dưỡng và sửa chữa xe máy của bạn. Hãy đến đây để trải nghiệm dịch vụ đại tu cho xế yêu của bạn!

THÔNG TIN LIÊN HỆ: Địa chỉ: 261 Hoàng Minh Thảo, Lê Chân, Hải Phòng

Điện thoại: 0399 575 632 & 0973 428 569

Fanpage: facebook.com/profile.php?id=100063680332905

Là cửa hàng chuyên về Honda - Honda Tiến Phát là địa chỉ lý tưởng cho những người yêu xe. Đặc biệt, mọi phụ tùng đều là chính hãng, đảm bảo nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Khách hàng có thể an tâm sử dụng và sửa chữa xe tại đây. Quy trình làm việc chuyên nghiệp và khép kín giúp tiếp nhận xe, chẩn đoán, và sửa chữa diễn ra nhanh chóng, tiết kiệm thời gian và giảm chi phí. Giá cả ở đây hợp lý, kèm theo nhiều chương trình khuyến mãi. Mua xe tại đây, khách hàng còn được hưởng chương trình bảo dưỡng đặc biệt. Thông tin liên hệ:

Mytour xin giới thiệu đến bạn tiệm sửa xe máy uy tín - Hoàng Hạnh Motor. Đội ngũ kỹ thuật viên tay nghề cao và nhiệt tình, phụ tùng thay thế chất lượng. Tiệm chuyên sửa chữa xe với giá cả hợp lý và uy tín, mang đến sự yên tâm cho việc sửa chữa xe của bạn.

Ngoài dịch vụ sửa xe máy, Hoàng Hạnh Motor còn cung cấp các dịch vụ tân trang và làm đẹp xe như sơn xe, độ xe, thay thế phụ tùng, bảo trì sửa chữa, thay nhớt, và nhiều dịch vụ khác. Bạn có thể lưu số điện thoại để gọi khi cần sửa chữa hoặc sử dụng dịch vụ cứu hộ xe máy. Hoàng Hạnh Motor cũng chuyên độ và chế các loại xe, đảm bảo chất lượng cao.

THÔNG TIN LIÊN HỆ:Địa chỉ: 42 khu5 tầng Tô Hiệu, Lê Chân, Hải Phòng

Fanpage: www.facebook.com/hoanghanhxemay

Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Mytour với mục đích chăm sóc khách hàng và chỉ dành cho khích lệ tinh thần trải nghiệm du lịch, chúng tôi không chịu trách nhiệm và không đưa ra lời khuyên cho mục đích khác.

Nếu bạn thấy bài viết này không phù hợp hoặc sai sót xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email [email protected]

Kế hoạch 140: Bộ Quốc phòng, Bộ Công an chỉ tinh gọn bộ máy bên trong (Hình từ Internet)

Ngày 05/12/2024, Ban Chỉ đạo về Tổng kết việc thực hiện Nghị quyết 18-NQ/TW đã có Kế hoạch 140/KH-BCĐTKNQ18 về Kế hoạch định hướng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy Chính phủ.

Kế hoạch 140: Bộ Quốc phòng, Bộ Công an chỉ tinh gọn bộ máy bên trong

Theo Kế hoạch tinh gọn bộ máy Chính phủ, định hướng duy trì 08 Bộ, cơ quan ngang Bộ sau đây (có sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy bên trong):

- Đối với các Bộ, gồm: Bộ Quốc phòng; Bộ Công an; Bộ Tư pháp; Bộ Công Thương; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

- Đối với các cơ quan ngang Bộ, gồm: Văn phòng Chính phủ; Thanh tra Chính phủ; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Như vậy, Bộ Quốc phòng; Bộ Công an là một trong những Bộ chỉ tiến hành sắp xếp tinh gọn bộ máy trên trong.

Theo Ban Chỉ đạo, việc đề xuất duy trì các Bộ, cơ quan ngang Bộ nên trên là cần thiết, bảo tính ổn định, kế thừa và phù hợp với yêu cầu thực tiễn hiện nay.

Về định hướng kế hoạch sắp xếp các tổ chức bên trong bộ, cơ quan ngang Bộ: Tại Kế hoạch 140/KH-BCĐTKNQ18 đã đưa các các phương hướng thực hiện như sau:

**Đối với các tổng cục và tổ chức tương đương tổng cục

Đề nghị các Bộ, cơ quan ngang Bộ xây dựng phương án sắp xếp, tổ chức lại, bảo đảm tinh gọn, cơ bản không duy trì mô hình tổng cục thuộc Bộ. Trường hợp cần thiết duy trì mô hình tổng cục, đề nghị các Bộ, cơ quan ngang Bộ báo cáo Ban Chỉ đạo của Chính phủ để xin ý kiến Ban Chỉ đạo Trung ương xem xét, cho ý kiến chỉ đạo.

**Đối với các vụ, cục, đơn vị sự nghiệp công lập

(1) Đối với các đơn vị có chức năng tham mưu tổng hợp chung: Đề nghị mỗi Bộ chỉ duy trì 01 đầu mối tổ chức tương ứng với các lĩnh vực sau: Tổ chức cán bộ, Pháp chế, Hợp tác quốc tế, Văn phòng, Kế hoạch Tài chính, Thanh tra.

(2) Đối với Cục, Vụ thực hiện chức năng tham mưu, tổ chức thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước chuyên ngành

- Đề nghị rà soát, sắp xếp, kiện toàn các tổ chức này theo hướng tinh gọn, phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực, chỉ duy trì các vụ, cục có đối tượng quản lý chuyên ngành, bảo đảm đáp ứng các tiêu chí, điều kiện theo quy định của Chính phủ.

- Đối với các vụ, cục có nhiệm vụ liên thông, gắn kết, đề nghị sắp xếp, kiện toàn các vụ, cục này thành 01 đầu mối.

- Hạn chế tối đa chuyển các vụ thành các cục, trừ trường hợp cần đẩy mạnh phân cấp thẩm quyền xử lý theo chức năng quản lý nhà nước của Bộ.

- Đối với đơn vị sự nghiệp công lập: Đề nghị sắp xếp, kiện toàn đơn vị sự nghiệp công lập theo yêu cầu của Nghị quyết 19-NQ/TW năm 2017 của Hội nghị Trung ương 6 khóa XII, Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết thực hiện Nghị quyết 18-NQ/TW, Ban Chỉ đạo về tổng kết thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW, quy định của Chính phủ, chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, trong đó:

+ Đối với các bộ, cơ quan ngang bộ

(i) Đối với đơn vị sự nghiệp thuộc cơ cấu tổ chức: Chỉ duy trì tối đa 05 đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện chức năng phục vụ quản lý nhà nước thuộc cơ cấu tổ chức của Bộ, ngành (gồm: Viện; tạp chí; báo; trung tâm thông tin; trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức); đồng thời sắp xếp tổ chức bên trong của các đơn vị sự nghiệp công lập, bảo đảm tinh gọn và đáp ứng tiêu chí thành lập tổ chức theo quy định, trong đó:

(ii) Viện: Đề nghị sắp xếp, tổ chức lại theo hướng thu gọn đầu mối trên cơ sở thực hiện nguyên tắc một đơn vị sự nghiệp công lập cung ứng nhiều dịch vụ sự nghiệp công cùng loại theo yêu cầu của Nghị quyết 19-NQ/TW và phù hợp với quy hoạch mạng lưới các tổ chức khoa học công nghệ công lập.

(iii) Báo, Tạp chí: Đề nghị các Bộ, cơ quan ngang Bộ thực hiện phương án sắp xếp các đơn vị này, bảo đảm mỗi Bộ, cơ quan ngang Bộ chỉ có 01 cơ quan báo (gồm: báo in, báo điện tử và Cổng thông tin điện tử của Bộ, ngành) và 01 tạp chí khoa học chuyên ngành (chỉ duy trì đối với các tạp chí có uy tín về khoa học trên thế giới và trong nước).

+ Đối với đơn vị sự nghiệp công lập ngoài cơ cấu tổ chức

(i) Chỉ giữ lại các đơn vị thuộc bộ, ngành phục vụ nhiệm vụ chính trị và các đơn vị đầu ngành gắn với chức năng, nhiệm vụ của bộ, ngành đáp ứng đầy đủ tiêu chí, điều kiện thành lập theo quy định, phù hợp với quy hoạch mạng lưới các đơn vị sự nghiệp công lập theo ngành, lĩnh vực; chuyển đổi thành công ty cổ phần khi đáp ứng đủ điều kiện theo quy định của pháp luật. Đồng thời, rà soát, sắp xếp tổ chức bên trong của các đơn vị sự nghiệp công lập, bảo đảm đáp ứng tiêu chí thành lập tổ chức theo quy định của Chính phủ và yêu cầu tinh gọn tổ chức bộ máy.

(ii) Cơ sở giáo dục nghề nghiệp (trường cao đẳng, trường trung cấp): Thực hiện sắp xếp theo Quyết định 73/QĐ-TTg năm 2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045, gồm 04 cấp: quốc gia, vùng, ngành, tỉnh, bảo đảm đến hết năm 2025, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tự bảo đảm chi thường xuyên.

(iii) Học viện, đại học, trường đại học: Đến năm 2025 đề nghị tự bảo đảm chi thường xuyên, đồng thời rà soát, sắp xếp theo quy hoạch mạng lưới các cơ sở giáo dục và đào tạo gắn với nâng cao mức độ tự chủ về tài chính phù hợp với lộ trình tính đủ giá dịch vụ sự nghiệp công theo ngành, lĩnh vực.

(iv) Đối với bệnh viện: Chỉ giữ lại các bệnh viện thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an; một số ít bệnh viện chuyên khoa đầu ngành, bệnh viện của các trường đại học; Đến hết năm 2025 các cơ sở khám chữa bệnh (trừ các cơ sở hoạt động trong lĩnh vực khám chữa bệnh đặc thù) là đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi thường xuyên trở lên.

(v) Đối với các đơn vị sự nghiệp thuộc văn phòng, cục thuộc bộ, cục thuộc tổng cục thuộc bộ: Đề nghị sắp xếp lại các đơn vị sự nghiệp công lập cung ứng các dịch vụ sự nghiệp công cơ bản, thiết yếu liên quan đến ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý; bảo đảm tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; các đơn vị sự nghiệp công lập khác phải tự bảo đảm chi thường xuyên trở lên.

(vi) Đối với đơn vị sự nghiệp công lập còn lại: Yêu cầu nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động và mức độ tự chủ tài chính. Xây dựng phương án tự chủ về tài chính và chuyển đổi thành công ty cổ phần khi đáp ứng đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.

- Đối với cơ quan thuộc Chính phủ: Đề nghị thực hiện việc sắp xếp, tổ chức lại đơn vị sự nghiệp công lập thuộc phạm vi quản lý theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, bảo đảm nguyên tắc một đơn vị sự nghiệp công lập có thể cung ứng nhiều dịch vụ sự nghiệp công cùng loại nhằm giảm mạnh đầu mối, khắc phục chồng chéo, dàn trải, trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ.