Chứng chỉ tiếng Anh B1 cần cho rất nhiều đối tượng khác nhau, đặc biệt sinh viên năm cuối khi Bộ GD&ĐT ban hàng Chuẩn đầu ra đối với sinh viên trên cả nước. Bài thi tiếng Anh B1 có quá khó?
Sự thật về đề thi toán gây bão mạng xã hội
Hình ảnh đề thi toán được cho là của Mỹ gây xôn xao cộng đồng mạng.
Đề thi toán được cho là thi vào lớp 10 ở Mỹ này thực chất chỉ là một bài kiểm tra toán thông thường ở bậc THCS và THPT, tập trung vào việc tìm nghiệm của hệ phương trình bậc hai. Theo chia sẻ từ các du học sinh, hệ thống giáo dục Mỹ không hề có kỳ thi tuyển sinh đầu vào lớp 10 đối với các trường công lập.
Hệ thống giáo dục và chương trình toán học tại Mỹ
Hệ thống giáo dục Mỹ được phân chia thành ba cấp bậc:
Điểm đặc biệt là bậc trung học phổ thông tại Mỹ bắt đầu từ lớp 9 và kết thúc vào lớp 12.
Chương trình toán học tại Mỹ cũng được phân chia thành nhiều cấp độ, bao gồm:
Học sinh Mỹ được lựa chọn môn học theo sở thích và khả năng của bản thân, tương tự như hệ thống tín chỉ ở bậc đại học.
Nhìn vào “đề thi toán vào lớp 10 ở Mỹ” được chia sẻ trên mạng, nhiều người lầm tưởng rằng toán học ở Mỹ rất dễ. Tuy nhiên, thực tế không phải lúc nào cũng như vậy.
Chương trình toán học tại Mỹ cung cấp nhiều lựa chọn, từ cơ bản đến nâng cao. Bên cạnh những môn học bắt buộc như đại số và tích phân, học sinh có thể lựa chọn các môn học nâng cao như:
Những môn học này thường có độ khó và yêu cầu tư duy cao hơn chương trình toán học tại Việt Nam.
“Đề thi toán vào lớp 10 ở Mỹ” gây xôn xao trên mạng xã hội chỉ là một bài kiểm tra thông thường, không phải kỳ thi tuyển sinh. Toán học ở Mỹ không hề dễ như nhiều người vẫn nghĩ. Việc lựa chọn chương trình học phù hợp với năng lực bản thân là yếu tố quan trọng quyết định đến cơ hội vào đại học của học sinh Mỹ.
Hãy chia sẻ suy nghĩ của bạn về vấn đề này với VISCO nhé!
Tại sao thi tiếng Anh B1 không khó?
Nếu xem về cấu trúc và nội dung thi tiếng Anh B1 thì có thể khiến bạn hoảng vì quá nhiều “việc phải làm” để có được chứng chỉ. Tuy nhiên, yêu cầu để đạt được chứng chỉ B1 lại không hề quá cao.
Thứ nhất, trung bình điểm 4 khả năng làm chuẩn xét chứng chỉ giúp những bạn kém nghe/đọc có thể kéo điểm ở phần nói và viết.
Thứ 2, phần nói và viết không yêu cầu chuyên sâu quá cao, nội dung chủ yếu xoay quanh chủ đề quen thuộc và thường có form sẵn có thể luyện tập trước.
Thứ 3, phần nghe và đọc dưới dạng trắc nghiệm nên có thể dựa vào tâm lý “ăn may” nếu quá yếu hai kỹ năng này để điểm Nói/ Viết phải kéo quá nhiều.
Tóm lại, chỉ cần hiểu được điểm mạnh/ yếu của bản thân khi học tiếng Anh, biết cách ôn luyện đúng và chăm chỉ thì có thể dễ dàng thi đạt chứng chỉ tiếng Anh B1.
Các nhà làm giáo dục Việt Nam không phải là không biết điều đó. Nhiều chương trình nghiên cứu, hội thảo, đề tài dự án, kết hợp, chọn lọc và áp dụng các mô hình tiên tiến trên thế giới vẫn liên tục được tổ chức hằng năm.
Việc so sánh hai nền giáo dục khi bối cảnh xã hội, văn hóa khác biệt là bất cập. Vậy nên, trong khuôn khổ bài này, người viết chỉ cung cấp một quan điểm của tác giả, đã trải qua cùng một cấp bậc học ở cả Việt Nam và nước ngoài, với góc nhìn: Học ở phương Tây dễ hay khó?
Việc học bằng các ngôn ngữ khác, ví dụ tiếng Anh chính là rào cản rất lớn đối với sinh viên Việt Nam, ngay cả những người đã được tiếp cận tiếng Anh từ nhỏ. Không chỉ dừng ở việc giao tiếp thông thường, sử dụng tiếng Anh thuần thục với các kỹ năng, nghe nói, đọc, viết ở mức độ học thuật đòi hỏi người học phải liên tục cải thiện ngay từ khi bước chân vào con đường du học.
Tất cả bằng cấp, chứng chỉ tiếng Anh chỉ cần thiết về mặt hình thức, chưa bao giờ đảm bảo cho người học con đường học tập thuận lợi ở nước ngoài. Nhưng khó khăn bao nhiêu thì thành quả cũng xứng đáng.
Làm chủ tiếng Anh giúp người học bước chân ra thế giới mới, tiếp cận tri thức khổng lồ của nhân loại khi toàn bộ các công trình nghiên cứu, sách khoa học quý giá đều được viết bằng tiếng Anh. Hay đơn giản chỉ là kênh thông tin như YouTube, khóa học online coursera sẽ làm bạn kinh ngạc vì sự mới mẻ và thú vị việc tiếp cận kiến thức mới.
Việc học nước ngoài đòi hỏi sự tự học rất cao ở người học. Ở Việt Nam, cách tiếp cận một môn học sẽ là định khung các đầu kiến thức, kèm theo các bài kiểm tra, thi cử để đánh giá việc học tập của sinh viên. Cách thức này không có gì sai. Nhưng truyền thống nặng nề khoa bảng thi cử và áp lực xã hội lên thành tích học tập đã có từ trước, vô tình giới hạn sự tự do trong việc mở rộng tư duy của sinh viên.
Người học chỉ tập trung học những gì cần học để lấy điểm số cần thiết. Ngược lại, ở các nước phương Tây, người học vẫn được định khung các kiến thức quan trọng, nhưng không có nhiều bài tập nhỏ, dạng tự luận hay trắc nghiệm theo bộ đề. Thay vào đó, sinh viên sẽ được giao hai hoặc ba đề tài có liên quan đến môn học cần phải hoàn thành.
Để đáp ứng yêu cầu của trường, người học ngoài việc nắm chắc các kiến thức khung của môn học, còn phải đọc và tìm hiểu rất nhiều kiến thức có liên quan, không giới hạn. Ở góc nhìn này, việc tự học thật sự mang lại giá trị rất lớn cho người học: Học những gì cơ bản mà khóa học mang lại, và tự do tìm hiểu những gì đáng quan tâm. Nếu người học không tập trung vào việc tự học, nhiều khả năng sẽ không hoàn thành được khóa học yêu cầu.
Tất cả môn học trong khung đại học Việt Nam ở các chuyên ngành khác nhau đều quan trọng và đóng góp ít nhiều ở các khía cạnh. Nhưng thử so sánh, để hoàn thành cấp bậc đại học, một sinh viên Việt Nam phải hoàn thành 7 - 8 môn học một kỳ, 2 kỳ mỗi năm, liên tiếp từ 4 đến 5 năm (không tính các ngành đặc thù khác).
Nhiều môn học đặc thù như chính trị, triết học, thể dục, giáo dục quốc phòng sẽ phù hợp và có nhiều đóng góp hơn nếu chỉ nằm trong các bậc ngành đào tạo phù hợp. Thay vào đó, ở các nước phương Tây, sinh viên chỉ phải hoàn thành 4 môn một kỳ trong 3 đến 4 năm học.
Các môn học phục vụ tối đa cho chuyên ngành, công việc phù hợp sau này. Và như vậy, thời gian còn lại, như đã nói sẽ khuyến khích người học tối đa trong việc tự học, hoặc tham gia các hoạt động xã hội, thực tập ở các dự án lớn nhỏ để bồi đắp kỹ năng thực tế.
Quay lại chuyện tiếp cận một môn học ở môi trường phương Tây, ngay từ đầu khóa học hoặc môn học, người học được cung cấp bộ hướng dẫn đầy đủ bao gồm mục tiêu môn học, các kỹ năng kiến thức cần phải lĩnh hội, sách và tài liệu cần nghiên cứu để phục vụ cho môn học.
Các tiêu chí, nội dung này sẽ đi theo suốt quá trình giảng dạy của giảng viên cùng các bài nghiên cứu của sinh viên. Người học hiểu rất rõ mình đang học cái gì và sẽ làm gì để đáp ứng yêu cầu của môn học. Dễ dàng hơn, các bài tập lớn được giảng viên cho ngay từ đầu, kèm theo tiêu chí đánh giá, cho điểm rất rõ ràng.
Việc này một mặt như đã nói, khuyến khích việc tự học và tự do tiếp cận kiến thức của sinh viên, còn loại bỏ đáng kể áp lực thi cử không cần thiết. Áp lực duy nhất ở đây chỉ là làm sao để giải quyết tốt vấn đề môn học đặt ra.
Hằng tuần, giảng viên sẽ tổ chức các lớp trợ giảng để hỗ trợ thêm kỹ năng cho người học, đánh giá tiến độ của sinh viên. Ngoài ra, hệ thống thư viện với đầy đủ tài liệu cần thiết cũng là những thuận lợi quá lớn cho sinh viên ở nước ngoài.
Nhìn chung, ngoài rào cản ngôn ngữ, việc học ở nước ngoài thực sự thuận lợi và dễ dàng hơn rất nhiều. Các trường đại học Việt Nam không thiếu giảng viên giỏi, không thiếu những sinh viên có năng lực vượt trội.
Chúng ta cũng không thiếu bề dày nghiên cứu học thuật. Chỉ mong, những người làm giáo dục ở Việt Nam sẽ tiếp tục có những nỗ lực hơn nữa, để đưa giáo dục Việt Nam thật sự phát huy hết tiềm năng của mình.
Bạn có bao giờ tò mò về đề thi toán vào lớp 10 ở Mỹ trông như thế nào? Gần đây, một đề thi toán được cho là của Mỹ được lan truyền trên mạng xã hội, khiến nhiều bạn trẻ Việt Nam “mắt tròn mắt dẹt” vì độ “dễ xơi” của nó. Liệu đây có phải sự thật, hay chỉ là “một cú lừa” trên mạng xã hội? Hãy cùng VISCO khám phá nhé!
Cấu trúc bài thi tiếng Anh B1 Vstep
Để xác định trình độ tiếng Anh B1 theo chuẩn yêu cầu, Bộ GD&ĐT đã xây dựng và ban hành định dạng Đề thi Chứng chỉ tiếng Anh B1 với cả 4 kỹ năng. Cấu trúc bài thi cụ thể như sau:
Nghe B1 Tiếng Anh gồm 35 câu hỏi với 40 phút làm bài, chia 3 phần: 8 câu hỏi nghe hướng dẫn thông báo; 12 câu hỏi nghe hội thoại; 15 câu hỏi nghe bài giảng/thuyết trình
Đọc B1 tiếng Anh gồm 40 câu hỏi trong 60 phút đọc và làm bài với 4 bài đọc tổng độ dài khoảng 2000 từ.
Viết tiếng Anh B1 gồm 2 phần làm trong 60 phút: Viết thư/ email và viết luận
Nói tiếng Anh B1 gồm 3 phần với tổng thời gian làm bài 12 phút: Giao tiếp xã hội, thảo luận giải pháp và phát triển chủ đề.
4 kỹ năng với tháng 10 điểm cho mỗi kỹ năng và lấy điểm trung bình 4 kỹ năng để làm thang điểm đánh giá trình độ tiếng Anh của thí sinh. Nếu bạn đạt từ 4.0 đến 5.5 điểm trung bình 4 kỹ năng thì sẽ đạt chứng chỉ tiếng Anh B1.